Thứ Năm, 3 tháng 11, 2016

Phòng tránh và điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào

Thuộc nhóm bệnh lý về hậu môn trực tràng, bệnh nứt kẽ hậu môn tuy không được đánh giá cao như bệnh trĩ nhưng bệnh cũng gây không ít phiền toái cho cuộc sống người bệnh. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu bệnh qua bài viết sau.

Kẻ hậu môn là gì?

Tại sao gọi là bệnh nứt kẽ hậu môn?
  • Bệnh nứt kẽ hậu môn là các nếp gấp niêm mạc ở hậu môn bị tổn thương gây ra các vết nứt. Các vết nứt xuất hiện có dạng hình thoi hoặc ovan dài khoảng 1cm, khó khép lại gây đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân.

Các nguyên nhân gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn:
Theo các chuyên gia về khoa hậu môn trực tràng cho rằng, bệnh chưa xác định được nguyên nhân chính xác cụ thể nhưng thường là các nguyên nhân sau có thể gây ra bệnh:

  • Do bị táo bón: Khi bị táo bón chứng tỏ cơ thể đang bị nóng do ăn uống thiếu chất xơ và uống quá ít nước. Táo bón khiến phân bị khô cứng và to nên rất khó tống phân ra ngoài, quá trình cố rặn để tống phân ra khiến phân ma sát với thành mạch của hậu môn tạo thành các vết rách.
  • Do hậu môn bị nhiễm khuẩn: việc vệ sinh hậu môn không sạch sẽ hoặc không đúng cách nên hậu môn dễ nhiễm khuẩn vì nơi này là nơi tập trung rất nhiều vi khuẩn.
  • Do sử dụng giấy vệ sinh quá cứng: việc sử dụng giấy vệ sinh sau khi đại tiện như thế nào cũng rất quan trọng, nếu dùng giấy quá cứng chùi, cọ xát mạnh sẽ khiến hậu môn bị thương tổn tạo thành các vết nứt.
  • Do các bệnh lý: bệnh viêm đại trực tràng hoặc do các thủ thuật điều trị bệnh trĩ có thể gây ra nứt kẽ hậu môn.
Táo bón lâu ngày gây ra kẻ hậu môn


Phòng tránh và điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào?

  • Việc điều trị bệnh tốt nhất là thăm khám tại các cơ sở y tế để được bác sĩ kê toa thuốc điều trị cho đúng, tránh tình trạng tự ý mua thuốc không những không khỏi mà lam vết rách rộng ra, gây viêm nhiễm.
  • Thông thường sau khi thăm khám, đối với các vết nứt nhỏ, chưa sâu, các bác sĩ thường cho người bệnh sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc đặt hậu môn kết hợp với 1 số thuốc làm mềm phân, nhuận tràng, giảm đau.
  • Ngoài ra để bệnh có thể nhanh chóng hồi phục bác sĩ khuyên bệnh nhân thực hiện tốt các biện pháp sau:
    • Phòng chống táo bón bằng cách xây dựng chế độ ăn uống giàu chất xơ nhiều rau hoa củ quả đồng thời hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ và các chất kích thích. Uống nhiều nước mỗi ngày.
    • Để giảm đau, ngứa ngáy hậu môn, người bệnh nên ngâm hậu môn trong chậu nước ấm từ 15 – 30 phút mỗi ngày.
    • Tập thể dục, vận động thường xuyên và đều đặn giúp tăng nhu động ruột, thúc đẩy lưu thông máu.
    • Tránh rặn và ngồi quá lâu khi đi đại tiện vì như vậy sẽ khiến áp lực lên hậu môn – trực tràng tăng cao, khiến vết nứt lan rộng.
    • Đây cũng là những biện pháp để phòng tránh bệnh nứt kẽ hậu môn.

Phương pháp điều trị kẻ hậu môn

Nguồn: http://diachichuabenhtritotnhattaihcm.blogspot.com/Bài xem thêm: Nơi chữa bệnh trĩ hiệu quả ở TpHCM


Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét